Những câu hỏi liên quan
Ishigami Shu
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 10 2021 lúc 18:59

Bảo toàn Hidro: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{3,36}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn A

Bình luận (0)
NaOH
2 tháng 10 2021 lúc 19:02

A. 0,6M

\(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)

\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4}= 0,15 mol\)

Theo PTHH

\(n_{HCl} = 2n_{H_2}= 2 . 0,15 = 0,3 mol\)

CM\(HCl\)=\(\dfrac{0,3}{0,5}= 0,6M\)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

Bình luận (1)

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

Bình luận (1)
2611
15 tháng 5 2023 lúc 19:45

`C4:`

`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`Fe+H_2 SO_4 ->FeSO_4 +H_2 \uparrow`

`0,4`        `0,4`                                                    `(mol)`

    `C%_[H_2 SO_4]=[0,4.98]/200 .100=19,6%`

`C5:`

`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2 +H_2 \uparrow`

         `0,3`                        `0,15`         `(mol)` 

`C_[M_[HCl]]=[0,3]/[0,4]=0,75(M)`

`C6:`

`n_[Mg]=[9,6]/24=0,4(mol)`

`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`

`0,4`    `0,8`                                           `(mol)`

   `C%_[HCl]=[0,8.36,5]/120 .100=24,3%`

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 7:23

Bình luận (0)
Minh Phan
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
11 tháng 5 2023 lúc 22:12

a, nH2=5,6/22,4=0,25 mol

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,25  0,5      0,25     0,25

mZn pư=0,25.65=16,25 g

b, C%HCl=0,5.36,5.100/200=9,125%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 8:52

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Chuonga
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 19:05

a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2.\dfrac{11,16}{62}=0,32\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,32.40}{11,16+88,84}.100=12,8\%\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,08.22,4=1,792\left(lít\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,16.36,5}{7,3\%}=80\left(g\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,08\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=4,48+80-0,08.2=84,32\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,08.127}{84,32}.100=12,05\%\)

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 16:27

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75M\)

Bình luận (0)
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 9 2021 lúc 22:45

undefined

Bình luận (5)
hưng phúc
19 tháng 9 2021 lúc 22:48

Ta có PT: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2.

Ta có: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{127}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: nHCl \(2.n_{FeCl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3(g)

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{0,2}=36,5\)(g/mol)

Bình luận (1)
Mê waifu
Xem chi tiết